Tìm kiếm trong BLOG này

Thứ Sáu, 7 tháng 10, 2016

Đề 1_ĐH_tự học một nhu cầu thời đại



Tên : Nguyễn Minh Anh _ STT:01

BGIÁO DC VÀ ĐÀO TO                         ĐỀ 1
ĐỀ THI MINH HA-KTHI THPT QUC GIA NĂM 2015
Thời gian làm bài: 180 phút.
Đọc đon trích sau đây và trli các câu hi tCâu 1 đến Câu 4:
… (1) Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy. Tự học cũng là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc, một cuộc du lịch say mê gấp trăm lần du lịch bằng chân, vì nó là du lịch trong không gian lẫn thời gian. Những sự hiểu biết của loài người là một thế giới mênh mông. Kể làm sao hết được những vật hữu hình và vô hình mà ta sẽ thấy trong cuộc du lịch bằng sách vở ?
(2) Ta cũng được tự do, muốn đi đâu thì đi, ngừng đâu thì ngừng. Bạn thích cái xã hội ở thời Đường bên Trung Quốc thì đã có những thi nhân đại tài tả viên “Dạ minh châu” của Đường Minh Hoàng, khúc “Nghê thường vũ y” của Dương Quý Phi cho bạn biết. Tôi thích nghiên cứu đời con kiến, con sâu – mỗi vật là cả một thế giới huyền bí đấy, bạn ạ - thì đã có J.H.Pha-brow và hàng chục nhà sinh vật học khác sẵn sàng kể chuyện cho tôi nghe một cách hóm hỉnh hoặc thi vị.
(3) Đương học về kinh tế, thấy chán những con số ư? Thì ta bỏ nó đi mà coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai. Hoặc không muốn học nữa thì ta gấp sách lại, chẳng ai ngăn cản ta cả.”
       (Trích Tự học - một nhu cầu thời đại - Nguyễn Hiến Lê, NXB Văn hóa - Thông tin, Hà Nội, 2003)
Câu 1. Hãy ghi lại câu văn nêu khái quát chủ đề của đoạn trích trên. (0,5 điểm)
Câu 2. Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng thao tác lập luận nào? (0,25 điểm)
Câu 3. Hãy giải thích vì sao tác giả lại cho rằng khi “thấy chán những con số” thì “bỏ nó đi mà
coi cảnh hồ Ba Bể ở Bắc Cạn hay cảnh núi non Thụy Sĩ, cảnh trời biển ở Ha-oai”? (0,5 điểm)
Câu 4. Anh/chị hãy nêu ít nhất 02 tác dụng của việc tự học theo quan điểm riêng của mình. Trả lời trong khoảng 5-7 dòng. (0,25 điểm)
Bài làm
Câu 1:
Câu nêu khái quát của chủ đề của đoạn trích trên: “Cái thú tự học cũng giống cái thú đi chơi bộ ấy”
Câu 2:
Trong đoạn (1), tác giả chủ yếu sử dụng các thao tác lập luận:
-          So sánh: tác giả đã so sánh “tự học” như là một cuộc du lịch, du lịch bằng trí óc để cho thấy được “tự học” là một cách học mới mẻ giúp bản thân trưởng thành hơn, gặt hái được nhiều kinh nghiệm bài học quí giá sau một chuyến hành trình đầy gian lao, thú vị.
-           

Không có nhận xét nào:

Đăng nhận xét